Thuê dịch vụ hack Zalo Facebook Gmail lừa đảo tiền, dù có thuê hacker mũ trắng hoặc mũ đen ở đâu, giá rẻ như thế nào, uy tín hay chuyên nghiệp như thế nào rồi cũng bị lừa đảo, đó là tình trạng ở Việt Nam hiện nay. Để muốn xem người khác nhắn tin với ai, các bạn có thể tham khảo cách đọc trộm tin nhắn Zalo và Facebook do công ty thám tử Hoàn Cầu hướng dẫn.
– Khẳng định đầu tiên, hiện nay không có bất kỳ một đơn vị nào có thể hack nick Zalo Facebook của người khác được, kể cả những công ty thám tử tư. Vì vậy, các bạn tuyệt đối không nên đặt tiền cọc để tránh bị lợi dụng lừa đảo.
– Tiếp theo, các bạn tuyệt đối lưu ý đối với những loại thiết bị có thể nghe lén, định vị, đọc trộm tin nhắn và tự động hack nick Zalo Facebook mà không cần cài đặt… Tất cả những con chip định vị theo dõi điện thoại có thể đọc và tự động hack tài khoản Zalo Facebook đều là lừa đảo. Để có thể làm được những vấn để trên thì chỉ có phần mềm theo dõi điện thoại mới có thể đáp ứng được mà thôi.
Hiện nay tình trạng lừa đảo qua hình thức nhận hack tài khoản nick Zalo Facebook, Gmail, Viber để lừa đảo tiền người khác xảy ra tương đối phổ biến, thông thường hình thức lừa đảo này bằng việc nhận tiền đặt cọc nhưng không thực hiện nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của mình… Đây là những người không có hiểu biết, không có khả năng hack nick Zalo Facebook nhưng lại tự xưng mình là những nhân viên an ninh mạng chuyên nghiệp nhất hiện nay.
Hội hacker chuyên nghiệp tự xưng này nhận bẻ khóa tất cả các tài khoản, bao gồm hack Zalo, Facebok, Gmail, Viber cũng như nhiều ứng dụng mạng xã hội khác. Tuy nhiên, liệu rằng hội tự xưng này có thực sự uy tín chuyên nghiệp như những gì họ đã nói và cam kết hay không?
Dịch vụ hack Zalo Facebok lừa đảo
Nhiều ngày quan công ty thám tử Hoàn Cầu liên tục nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề thuê hacker để bẻ khóa lấy lại nick Zalo Facebook… sau đó bị lừa đảo chiếm đoạt tiền. Do đó, ở bài chia sẽ này các thám tử tư tại TPHCM Sài Gòn trực thuộc công ty thám tử Hoàn Cầu sẽ phân tích cụ thể, nhằm giúp các bạ chọn đúng hội hacker chuyên nghiệp nhất và cũng đẻ giúp các bạn tránh bị mất tiền oan.
Hacker là gì? Nghe qua có vẻ như ai trong chúng ta cũng đã có khái niệm sơ sơ qua vê nó, hiểu nôm na nghĩa là những người am hiểu về công nghệ thông tin, am hiểu công nghệ khoa học… chuyên thực hiện các vụ việc như bẻ khóa thiết bị, bẻ khóa tài khoản, tìm ra lỗ hổng bảo mật…. Và hacker cũng có 2 dạng đó là mũ trắng và mũ đen.
1. Hacker mũ trắng là gì?
Đối với những người thuộc típ mũ trắng, nghĩa là những người làm cho một công ty cụ thể, hoặc cũng có thể làm tự do, nhưng tất cả những hành vi của họ đều nhằm mục đích tốt, hay nói cách khác, họ là những người luôn tìm cách để chống lại những virus do các hacker mũ đen tạo ra có thể gây nguy hại cho hệ thống.
Theo chia sẽ của dịch vụ thám tử tại Vũng Tàu thì những người này hầu như không nhận hack Zalo Facebok để lừa đảo như những thành phấn trẻ trâu khác, đa số những đối tượng lừa đảo qua hack nick tài khoản mạng xã hội là những người trình độ công nghệ thông tin chưa tới đâu, nhưng tự xưng mình là hacker chuyên nghiệp có thể bẻ khóa được các ứng dụng mạng xã hội.
Sau đó quảng cáo, tự pro, tâng bốc mình lên nhằm mục đích tạo niềm tin cho mọi người để thực hiện hành vi lừa đảo tiền của người dùng, bằng cách nhận tiền đặt cọc sau đó không thực hiện nhiệm vụ của mình. Thực chất đây là những người không có khả năng bẻ khóa các ứng dung mạng xã hội nên mói xuất hiện tình trạng lừa đảo qua nhận hack Zalo, Facebook, Viber…
Đối với những người làm cho công ty, họ luôn phải ngăn chặn những xâm nhập bất hợp phát từ những virus theo dõi điện thoại cũng như máy tính và hệ thống vận hành do các hacker mũ đen tạo ra để ăn cắp thông tin, luôn tìm những lỗ hổng bảo mật để vá nó lại nhằm ngăn chặn những virus xâm phạm làm ảnh hưởng đến hệ thống của công ty.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể thấy những người chuyên tìm lỗ hổng bảo mật để nhận tiền thưởng, những người này có công việc tự do, họ không lệ thuộc vào công ty, không ăn lương của công ty nào hết, họ nhận tiền thưởng từ những dự án tìm lỗ hổng bảo mật của các website hoặc ứng dụng lớn như Facebook, Zalo, Viber…
2. Hacker mũ đen là gì?
Là những người phá hoại, những người chuyên moi móc tìm lỗ hổng bảo mật của các công ty, tập đoàn lớn, sau đó đánh cắp dữ liệu nhằm các mục đích như mua bán thông tin trên thị trường chợ đen, tống tiền doanh nghiệp, hoặc có thể cũng là thực hiện một mục đích khác như ăn cắp tài sản thông qua hệ thống tự động phân phối sản phẩm, ăn cắp tiền qua các ngân hàng…
Đối với những hacker ở Việt Nam hiện nay đa số đều là những người thuộc tip mũ trắng, họ làm việc cho một công ty và ăn lương của công ty, do công việc không có gì phức tạp và yêu cầu không cao như đối với mũ đen. Theo như văn phòng thám tử tại Biên Hòa chia sẽ: Nếu như một hacker không làm được mũ đen thì có thể làm mũ trắng, nhưng không làm mũ trắng được thì lại càng không thể làm mũ đen. Do mũ đen có yêu cầu và trình độ cao hơn rất nhiều.
Dựa vào lý thuyết này, rất nhiều đối tượng nhận hack Zalo Facebook và tạo ra các website, hội hacker chuyên nghiệp. Tuy nhiên đây là chỉ là cái tên tự xưng, nghĩa là do họ tự đặt, tự tâng bốc mình, tự mình pro cho mình, chứ thực ra ở Việt Nam hiện nay để tìm được một hacker chuyên nghiệp thực sự thì khó hơn tìm cọng tóc ở dưới biển đại dương.
Tình trạng các công ty thám tử cung cấp dịch vụ hack Zalo Facebook lừa đảo cũng xảy ra tương đối phổ biến, theo chia sẽ của các thám tử tư Nha Trang thì các đối tượng này thường lợi dụng danh nghĩa mình là một thám tử tư thực thụ, có thể bẻ khóa các ứng dụng, có thể lấy được các tin nhắn, và cũng là lợi dụng niềm tin của khách hàng mà xuất hiện một số hình thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng một cách trắng trợn.
3. Dịch vụ hack Zalo Facebook lừa đảo
Trong quá trình hoạt động ngành thám tử tư, công ty thám tử Hoàn Cầu không ít lần nhận được những câu hỏi, phản ánh cũng như báo cáo về hình thức lừa đảo thông qua dịch vụ hack Zalo Facebook lừa đảo tiền đặt cọc. Cụ thể, mức giá để hack nick và bẻ khóa và lấy tin nhắn của người dùng chỉ khoảng dưới 10 triệu đồng cho 1 tài khoản.
Tình trạng lừa đảo qua việc nhận hack Zalo Facebook xảy ra tương đối phổ biến hiện nay. Các thám tử tư tại Đà Lạt nhận định vấn đề này: Chủ yếu là những thành phần không có hiểu biết về công nghệ thông tin, không có khả năng hack nick Zalo Facebook nhưng luôn tự nhận mình là những hacker chuyên nghiệp nhất để thực hiện hành vi phạm pháp của mình.
Không có khả năng bẻ khóa các tài khoản thì tự xưng mình là hacker chuyên nghiệp để làm gì? Tất nhiên rồi, có rất nhiều lý do để họ tự xưng mình là chuyên nghiệp nhất. Và một trong những lý do to nhất chính là tự xưng để lừa đảo chiếm đoạt tiền và tài sản của người khác. Và hình thức lừa đảo phổ biến nhất là lừa tiền người khác qua hack Zalo Facebook để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác.
Phải tự nhận mình là uy tín nhất, chuyên nghiệp nhất, giỏi nhất… Thì người ta mới thuê. Thế nhưng, giỏi thì đi làm cái gì chính đáng đi, giỏi mà lại đi làm 3 cái việc vặt vĩnh như hack Zalo Facebook và vài ba cái tài khoản mạng xã hội để lấy 2, 3 triệu tiền thưởng của khách hàng soa? Hãy làm những gì to tát hơn xem nào, hack tài khoản của Mark Zuckerberg – Ông chủ của Facebook chẳng hạn, nhận về 23 tỉ VNĐ không hơn sao?
Lưu ý rằng, tài khoản của Mark Zuckerberg có cách thức hack cũng tương tự như tài khoản cá nhân của người dùng, nó chẳng khác nhau gì. Do đó, các bạn tự nhận mình là hacker chuyên nghiệp hãy tận dụng điều này để làm mình nổi tiếng hơn, giàu có hơn, thu nhập cao hơn, chứ đừng lừa đảo bằng nhận hack Zalo Facebook chỉ có mấy triệu đồng của các bạn không có hiểu biết đang muốn theo dõi người yêu trên Facebook.
4. Nhận hack nick Zalo Facebook giá rẻ để lừa đảo tiền
Thường thường thì lừa đảo cũng có 2 dạng, lừa nhiều và lừa ít, ở trên là thuộc đảo dạng lừa nhiều, còn đối với những hội hacker chuyên nghiệp lừa ít thì thường chỉ dám nhận dưới 1 triệu đồng, khi thỏa thuận xong thì người dùng nạp tiền điện thoại, thẻ cào, chuyển khoản trước 2 hoặc 3 trăm ngàn, sau đó cũng biệt tích tăm hơi.
Khi thỏa thuận xong, khách hàng sẽ phải đặt tiền cọc, nhưng khổ thay, khi đặt tiền đặt cọc cong thì các hacker chuyên nghiệp này lại tìm cách chặn số, khóa máy, hoặc thậm trí còn quay ngược lai tống tiền khách hàng của mình. Loại hacker này chẳng thuộc tip mũ trăng hay mũ đen, mà thuộc top hacker lừa đảo chuyên nghiệp.
Có thể nói rằng, ở Việt Nam hiện nay tình trạng lừa đảo qua hack Zalo Facebook xảy ra tương đối phổ biến, không những phổ biến mà còn không khai, họ quảng cáo rầm rộ, lên kế hoạch cũng như tư vấn giống như một nhân viên an ninh mạng thực thụ. Nhưng sau cùng vẫn là vấn đề đặt tiền cọc, cách thức đặt tiền đặt cọc có nhiều hình thức khác nhau như chuyển khoản, nạp card điện thoại, bắn tiền, nhắn mã số nạp tiền online…
Sau khi đặt tiền đặt cọc và tới thời gian kết thức phi vụ thì người dùng nhận được những gì? Chả có gì ngoài những tiếng bip…bip… hoặc thuê báo quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được… Vì vậy, có thể nói rằng, số tiền bị lừa đảo không quá nhiều, do đó nhiều người cũng chả thèm quan tâm hay kiện tụng làm gì, mà có kiện thì cũng chả biết họ là ai ở đâu mà kiện.
Vậy thì, tới đây chúng tôi hy vọng các bạn tuyệt đối không nên sử dụng các dịch vụ hack nick Zalo Facebook để tánh bị lừa đảo tiền chiếm đoạt tài sản. Hy vọng các bạn trước khi sử dụng bất kỳ một dịch vụ nào đó cũng nên tìm hiểu thật cẩn thận để tránh bị lợi dụng lừa đảo. Chúc các bạn thành công!
– Sim ghép nghe lén đọc tin nhắn Zalo
– Trạm BTS mini theo dõi điện thoại
– Đọc trộm tin nhắn Facebook bằng mã token
– Chip định vị nghe lén đọc tin nhắn điện thoại
– Thiết bị định vị siêu nhỏ gắn vào điện thoại
One comment
Pingback: Thiết bị định vị spy 865 nghe lén đọc tin nhắn lừa đảo